TTƯT.TS.BS Phạm Thị Thu Hương

Bác sĩ Trưởng Nutrihome Trường Chinh
Đơn vị công tác: Hệ thống Phòng khám Dinh dưỡng Nutrihome

Tiến sĩ, Bác sĩ Phạm Thị Thu Hương - Nguyên Trưởng khoa Dinh dưỡng lâm sàng và Tiết chế Viện Dinh dưỡng Quốc gia, đã có trên 35 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu, khám và điều trị các bệnh lý liên quan đến dinh dưỡng.
TS.BS Phạm Thị Thu Hương là chủ nhiệm của nhiều đề tài nghiên cứu khoa học (Cấp viện, Cấp bộ, Cấp Quốc gia), với các công trình nghiên cứu về nguyên nhân, thực trạng, can thiệp dinh dưỡng góp phần cải thiện tình trạng dinh dưỡng của người Việt Nam. Những công trình nghiên cứu này đã được công bố, đăng tải trên các tạp chí khoa học chuyên ngành uy tín trong nước và quốc tế.

TS.BS Phạm Thị Thu Hương đã có nhiều đóng góp cho ngành dinh dưỡng Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực dinh dưỡng lâm sàng. Bên cạnh đó, TS.BS Phạm Thị Thu Hương còn tham gia giảng dạy, truyền đạt kiến thức dinh dưỡng cho nhiều thế hệ sinh viên y khoa tại một số trường đại học và hiện đang công tác tại Hệ thống Phòng khám Dinh dưỡng Nutrihome.

Chi tiết

Tiến sĩ, Bác sĩ Phạm Thị Thu Hương – Nguyên Trưởng khoa Dinh dưỡng lâm sàng và Tiết chế Viện Dinh dưỡng Quốc gia, đã có trên 35 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu, khám và điều trị các bệnh lý liên quan đến dinh dưỡng.
TS.BS Phạm Thị Thu Hương là chủ nhiệm của nhiều đề tài nghiên cứu khoa học (Cấp viện, Cấp bộ, Cấp Quốc gia), với các công trình nghiên cứu về nguyên nhân, thực trạng, can thiệp dinh dưỡng góp phần cải thiện tình trạng dinh dưỡng của người Việt Nam. Những công trình nghiên cứu này đã được công bố, đăng tải trên các tạp chí khoa học chuyên ngành uy tín trong nước và quốc tế.

TS.BS Phạm Thị Thu Hương đã có nhiều đóng góp cho ngành dinh dưỡng Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực dinh dưỡng lâm sàng. Hiện nay, TS.BS Phạm Thị Thu Hương đang đồng hành cùng Hệ thống Phòng khám Dinh dưỡng Nutrihome.

Thu gọn

TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN

Bác sĩ chuyên khoa Nhi

Tiến sĩ Y học chuyên ngành Dinh dưỡng & Tiết chế

Chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh chuyên khoa dinh dưỡng, tiết chế

QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC

Từ năm 1985 đến 2019: Làm việc tại khoa Dinh dưỡng lâm sàng và tiết chế, Viện Dinh dưỡng Quốc gia

TS.BS Phạm Thị Thu Hương là nghiên cứu viên chính có nhiều kinh nghiệm với các công trình nghiên cứu khoa học nhằm hỗ trợ các vấn đề dinh dưỡng trong cộng đồng, cũng như đối với người bệnh nằm viện. Các nghiên cứu can thiệp dinh dưỡng tại cộng đồng giúp cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ em suy dinh dưỡng, trẻ thừa cân béo phì, thiếu vi chất dinh dưỡng, phụ nữ mang thai, cho con bú, người trưởng thành có các vấn đề bệnh lý liên quan đến dinh dưỡng như loãng xương, bệnh gout, bệnh đái tháo đường, suy thận… Đặc biệt, cùng với các chuyên gia dinh dưỡng Nhật Bản, TS.BS Phạm Thị Thu Hương là chủ nhiệm đề tài nghiên cứu về “hội chứng viêm đa dây thần kinh ngoại biên” còn có tên là “Tê tê - say say” tại Hòa Bình. Kết quả của công trình nghiên cứu đã góp phần cải thiện “hội chứng viêm đa dây thần kinh ngoại biên” - đây là một bệnh gây tử vong làm hoang mang cho người dân trong nhiều năm. Từ năm 2006 đến nay, tại Hòa Bình số lượng người mắc bệnh này đã giảm rõ rệt và không còn bùng phát nữa. Bên cạnh các nghiên cứu trên cộng đồng, TS.BS Phạm Thị Thu Hương đã là chủ nhiệm đề tài cùng với các chuyên gia Hoa Kỳ xây dựng và tiến hành các nghiên cứu thực trạng, can thiệp hỗ trợ dinh dưỡng cho bệnh nhân tại bệnh viện Bạch Mai như hỗ trợ dinh dưỡng toàn diện cho bệnh nhân phẫu thuật…. TS.BS còn là thành viên trong ban biên soạn, xây dựng các chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân nằm viện, xây dựng công thức nuôi ăn cho bệnh nhân qua ống thông….

TS.BS Phạm Thị Thu Hương là thành viên tích cực đóng góp cho dự án “Phát triển Dinh dưỡng lâm sàng” trong toàn quốc, đã tổ chức và thực hiện đào tạo hàng trăm cán bộ làm công tác dinh dưỡng của 53 bệnh viện ở 63 tỉnh thành; tham gia tư vấn và chỉ đạo tuyến về dinh dưỡng lâm sàng cho nhiều bệnh viện trên toàn quốc, trong đó có nhiều bệnh viện đã trở thành mô hình khoa dinh dưỡng điểm như bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Đa khoa Trung ương Huế, bệnh viện Từ Dũ, bệnh viện Nhi Trung ương, bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, bệnh viện Đa khoa Thống nhất Đồng Nai, bệnh viện Thanh Nhàn. Bên cạnh đó, TS.BS Phạm Thị Thu Hương đã có những đóng góp, đề xuất tham mưu cho Bộ Y tế để xây dựng thông tư 08-BYT “Hướng dẫn công tác Dinh dưỡng tiết chế trong bệnh viện”, góp phần phát triển ngành Dinh dưỡng lâm sàng tại Việt Nam.

TS.BS Phạm Thị Thu Hương có nhiều kinh nghiệm trong khám, tư vấn và điều trị các vấn đề dinh dưỡng ở trẻ em và người lớn. Đã tư vấn và điều trị can thiệp thành công hàng nghìn trường hợp trẻ em còi xương, suy dinh dưỡng, biếng ăn, thừa cân béo phì, dinh dưỡng hợp lý cho mọi lứa tuổi… đồng thời tư vấn và xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý cho người trưởng thành bị đái tháo đường, gout, suy dinh dưỡng, loãng xương, suy thận…

TS.BS Phạm Thị Thu Hương còn tham gia giảng dạy tại một số trường đại học: Phó chủ nhiệm bộ môn Dinh dưỡng và Tiết chế, Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương; Phó chủ nhiệm bộ môn Dinh dưỡng lâm sàng, Viện Dinh dưỡng; Giảng viên Bộ môn Dinh dưỡng trường Đại học Thăng Long; Thỉnh giảng tại Đại học Y Hà Nội, Đại học Y dược Thái Bình.

TS.BS Phạm Thị Thu Hương là thành viên các Hội chuyên ngành Dinh dưỡng: Hội Dinh dưỡng Việt Nam, Chi hội Dinh dưỡng lâm sàng, Chi Hội Dinh dưỡng Nhi khoa Việt Nam…

THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC

TS.BS Phạm Thị Thu Hương từng làm chủ nhiệm 33 đề tài nghiên cứu khoa học, trong đó 30 đề tài cấp viện/hợp tác quốc tế, 2 đề tài cấp Bộ Y tế, 1 đề tài nhánh cấp nhà nước. Kết quả của các nghiên cứu đã được áp dụng trong phòng chống các bệnh liên quan dinh dưỡng và được đăng tải trong 35 bài báo trên các tạp chí uy tín chuyên ngành trong nước và quốc tế

TS.BS Phạm Thị Thu Hương là chủ biên và tham gia biên soạn khoảng 10 đầu sách chuyên ngành dinh dưỡng; 5 sách giáo trình giảng dạy đại học đã xuất bản. Những sách chuyên ngành như Dinh dưỡng lâm sàng, hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện, hướng dẫn điều trị dinh dưỡng lâm sàng, hướng dẫn chế độ ăn đái tháo đường theo đơn vị chuyển đổi thực phẩm, thiếu máu dinh dưỡng, thành phần dinh dưỡng một số món ăn thông dụng, thành phần dinh dưỡng 500 món ăn Việt Nam, nhu cầu Dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam…

TS.BS Phạm Thị Thu Hương là một trong những chuyên gia biên soạn quyển sách “Dinh dưỡng dự phòng trong một số bệnh mạn tính” theo đề nghị của Ban Bảo vệ sức khỏe Trung ương để góp phần nâng cao sức khỏe cho các cán bộ cao cấp của Đảng và nhà nước Việt Nam

TS.BS Phạm Thị Thu Hương còn tham gia hướng dẫn luận văn tiến sĩ/thạc sĩ cho 5 học viên (đã bảo vệ xuất sắc luận án tiến sĩ/thạc sĩ) góp phần xây dựng đào tạo nguồn nhân lực cán bộ làm dinh dưỡng cho Việt Nam

CÁC BÀI VIẾT CHUYÊN KHOA
Uống gì để có nhiều sữa cho con bú luôn là vấn đề khiến nhiều mẹ sau sinh đau đầu. Đừng quá lo lắng, với gợi ý các thức uống lợi sữa trong bài viết...
Bụng đói nhưng miệng không muốn ăn, ăn không ngon là tình trạng thường gặp ở nhiều người, đặc biệt trẻ em và người lớn tuổi... Để biết nguyên nhân là gì, các xử trí...
Nếu bạn mắc chứng táo bón và đang tìm cách trị táo bón tại nhà hiệu quả hãy tham khảo và thử áp dụng một trong 13 cách chữa táo bón cho cả người lớn...
Biếng ăn là tình trạng thường gặp ở tất cả mọi người. Trong số các loại biếng ăn, bị biếng ăn tâm lý cũng như cách chữa biếng ăn tâm lý được khá nhiều người...
Bạn đang lo lắng vì trẻ kén ăn ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ? Vậy, nguyên nhân, dấu hiệu và cách khắc phục tình trạng này như thế nào? Hãy cùng Nutrihome tìm...
Tình trạng biếng ăn bệnh lý ở trẻ là một trong những vấn đề khiến nhiều bố mẹ đau đầu. Để nhận biết và ngăn ngừa ảnh hưởng của bệnh, phụ huynh nên có thêm...
Nếu bạn đang tìm kiếm các thực phẩm giàu kẽm hay muốn biết kẽm có trong thực phẩm nào để bổ sung vào thực đơn ăn uống hàng ngày của gia đình, đừng bỏ qua...
Hiện nay, số người mắc các bệnh dị ứng ngày càng tăng, trường hợp nặng có thể dẫn tới sốc phản vệ, đe dọa tính mạng. Xét nghiệm dị ứng ở trẻ em và người...
Dịch bệnh Covid-19 vẫn đang diễn biến vô cùng phức tạp với số ca mắc cao hằng ngày. Khi có hệ miễn dịch khỏe mạnh, cơ thể sẽ giảm được rất nhiều nguy cơ mắc...
Tuy chỉ chiếm một lượng rất nhỏ nhưng vi chất dinh dưỡng có vai trò quan trọng, tham gia vào quá trình xây dựng cấu trúc, chức năng của các bộ phận cơ thể cũng...
Cùng với các nhóm chất khác, vitamin là thành phần quan trọng đối với cơ thể trẻ. Thiếu hụt vitamin lâu ngày có thể dẫn đến nhiều bệnh lý nguy hiểm. Vậy làm sao biết...
Theo chuyên gia, khi bữa ăn hàng ngày không cung cấp đủ lượng vi chất cần thiết mà cơ thể trẻ cần cho quá trình tăng trưởng, thì việc dùng thuốc bổ sung vi chất...
Tiêu chảy là tình trạng thường gặp ở trẻ nhỏ, có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng cho sức khoẻ nếu không được điều trị kịp thời. Có rất nhiều ba mẹ thắc mắc...
“Cơn bão” thừa cân béo phì ở trẻ đã và đang “đổ bộ” vào các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Tình trạng thừa cân - béo phì có thể gây nên...
Đa số trẻ sinh non thường nhẹ cân hơn so với trẻ sinh đủ tháng. Theo chuyên gia, cân nặng của trẻ sinh non không tăng có thể dẫn đến nhiều hệ lụy sức khỏe....
Trẻ sơ sinh đánh hơi nhiều nhưng không đi ngoài là hiện tượng sinh lý bình thường hay là dấu hiệu bệnh lý nguy hiểm? Vấn đề này đang khiến nhiều cha mẹ trẻ lo...
Vì sao có nhiều trẻ ăn nhiều nhưng không tăng cân, hay bé ăn được, bé ăn tốt nhưng không tăng cân? Nghịch lý này luôn làm đau đầu các bố mẹ có con nhỏ....
Thiếu vi chất dinh dưỡng được ví như “nạn đói tiềm ẩn”, gây ra nhiều hệ lụy đối với sức khỏe, thậm chí có thể dẫn đến tử vong. Việc phát hiện sớm cơ thể...
Tết ăn gì để không bị tăng cân, ăn tết không tăng cân, cách không tăng cân ngày tết… là những cụm từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất mỗi dịp tết đến. Nếu bạn...
Trẻ 4 tháng tuổi có nhiều thay đổi thú vị về thể chất, khả năng vận động, khả năng nhận thức, giấc ngủ... Do đó, bố mẹ cần hiểu rõ về trẻ giai đoạn này...
Nhiều mẹ nghĩ rằng, trẻ 7 tháng tuổi thường chỉ biết ăn, ngủ và đi “ị”. Hoàn toàn sai lầm nhé, với những điều Nutrihome bật mí dưới đây sẽ khiến mẹ ngạc nhiên về...
Hạnh phúc của cha mẹ là được chứng kiến con yêu lớn lên từng ngày. Nhận biết được những thay đổi tích cực ở trẻ 2 tháng tuổi dưới đây chắc chắn sẽ khiến mẹ...
Suy giảm hệ miễn dịch, ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất và tinh thần, thậm chí có thể dẫn đến tử vong là những hậu quả nghiêm trọng do thiếu vi chất dinh...
Còi xương, chậm tăng trưởng… là những tác hại nghiêm trọng khi trẻ thiếu vitamin D. Vậy dấu hiệu nào để nhận biết thiếu vitamin D và cách bổ sung vitamin D cho trẻ sơ sinh...
Canxi và kẽm là hai dưỡng chất quan trọng đối với sự sống của con người, đặc biệt ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên, việc bổ sung kẽm và canxi cho bé vẫn chưa được các...
Bổ sung kẽm cho bé thế nào cho an toàn và hiệu quả là thắc mắc phổ biến của nhiều bố mẹ có con nhỏ. Bởi đây là một trong những loại khoáng chất quan...
Thừa cân - béo phì ở trẻ em đang trở thành vấn nạn toàn cầu. Hệ quả là ngày càng có nhiều trẻ béo phì được chẩn đoán mắc các bệnh lý mạn tính. Làm...
Gõ cụm từ khóa “cách tính suy dinh dưỡng trẻ em” trên Google, trong vòng 0,1 giây đã cho ra gần 26 nghìn kết quả. Điều này đủ để thấy rất nhiều người quan tâm...
Phần lớn trẻ lười ăn bột xuất phát từ tâm lý vội vàng, nóng ruột của những phụ huynh muốn con hấp thụ nhiều dinh dưỡng, phát triển khỏe mạnh, nhanh chóng tăng cân. Kết...
Theo số liệu tổng điều tra dinh dưỡng trẻ em Việt Nam toàn quốc của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, gần 70% trẻ bị thiếu kẽm, đặc biệt trẻ dưới 5 tuổi, trong khi đây...
Thiếu máu thiếu sắt ở trẻ nằm trong nhóm bệnh thiếu máu dinh dưỡng – một bệnh lý thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi. Tình trạng này khiến bé chậm phát triển về vận...
Có một thực tế rất đáng quan tâm, đó là đa số trẻ khi chuyển từ thời kỳ bú mẹ hoàn toàn sang giai đoạn ăn dặm đều có dấu hiệu lười ăn trong một...
Thông thường, trẻ biếng ăn là do đang bị một bệnh lý nào đó (như cảm, sốt, rối loạn tiêu hóa…) hoặc tỏ ra không hứng thú với món ăn. Tuy nhiên, có một loại...
Trẻ biếng ăn hay nôn trớ thường gặp trong giai đoạn từ 4-10 tháng tuổi, đây là nỗi ám ảnh với những cha mẹ có con nhỏ. Tình trạng này kéo dài khiến trẻ cảm...
Khi được khoảng 6-7 tháng tuổi, bé yêu của bạn sẽ nhú chiếc răng sữa đầu tiên. Từ đây cho đến khi mọc hoàn chỉnh 20 răng sữa, bé sẽ trải qua nhiều thời kỳ:...
Nuôi con bằng sữa mẹ mang đến nhiều lợi ích như giúp bé phát triển khỏe mạnh, mẹ nhanh phục hồi vóc dáng. Vậy, thực đơn giúp mẹ nhiều sữa sau sinh là gì? Hay...
Kẽm là khoáng chất vi lượng nhiều thứ 2 trong cơ thể - sau sắt. Kẽm có nhiệm vụ hỗ trợ cho hơn 100 enzym, có vai trò quan trọng trong sự phát triển của...
Canxi là “vật liệu” không thể thiếu để xây dựng khung xương, giúp xương phát triển và chắc khỏe, tuy vậy, theo thống kê, hiện vẫn có nhiều trẻ đang bị thiếu loại vi chất...
Đối với những người bị đau nhức xương khớp, các câu hỏi như “thoái hóa khớp nên ăn gì”, “bệnh xương khớp kiêng ăn gì”, “thực phẩm nào tốt cho xương khớp”... gần như là...
Theo nghiên cứu, chiều cao của trẻ ở tuổi dậy thì có thể tăng vọt thêm 10-12cm nếu được chăm sóc dinh dưỡng kết hợp chế độ tập luyện thể lực đúng cách. Vì thế,...
Bệnh còi xương ở trẻ em là một trong những nỗi lo của các bậc phụ huynh vì nó có thể gây cản trở cho sự phát triển sau này của trẻ. Tuy nhiên, nhiều...
Sắt là một chất khoáng vi lượng thiết yếu, cần thiết cho hoạt động của hầu hết các tế bào trong cơ thể. Do vậy, thiếu sắt ở trẻ sẽ ảnh hưởng sẽ ảnh hưởng...
Còi xương là bệnh thường gặp ở trẻ dưới 3 tuổi, vì đây là lứa tuổi có hệ xương đang phát triển mạnh. Hậu quả của bệnh còi xương có thể ảnh hưởng nghiêm trọng...
Theo nghiên cứu của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, những năm gần đây, trẻ mắc bệnh còi xương có xu hướng gia tăng, chiếm trên 50% tổng số trẻ đến khám tại Viện. Phát hiện...
Còi xương là căn bệnh thường gặp ở trẻ dưới 3 tuổi, trẻ sinh non, sinh đôi, trẻ ít được bú mẹ... Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh còi xương có thể gây...
Vitamin D là một nhóm các secosteroid tan trong chất béo - thành phần quan trọng tham gia vào sự tăng trưởng mật độ xương và răng. Tuy nhiên, rất nhiều trẻ thiếu vitamin D...
Trẻ biếng ăn luôn là vấn đề được rất nhiều các bậc phụ huynh quan tâm. Trẻ ăn ít hơn bình thường, ngậm thức ăn lâu, thấy đồ ăn là nôn ói hoặc bỏ chạy…...
Có rất nhiều lý do khiến trẻ biếng ăn. Tình trạng này nếu kéo dài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Vậy trẻ biếng ăn phải làm sao, cách...
Vitamin C là loại vitamin rất cần thiết đối với trẻ em để có sức khỏe và sự phát triển tốt. Nhưng liệu có thể xem vitamin C như một “tấm khiên” vững chãi bảo...
Vitamin A là một trong 3 loại vi chất (iod, vitamin A, sắt) mà trẻ em Việt thường bị thiếu hụt, dẫn đến sức đề kháng kém, chậm phát triển và dễ mắc các bệnh...
Chạm ngõ dậy thì, cả bé trai và bé gái có thể sẽ không đạt đến chiều cao tối ưu, nguy cơ chậm phát triển, khả năng học tập giảm sút… nếu thiếu đi chế...