Theo số liệu thống kê năm 2007 của Trung tâm khám và tư vấn dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, gần một nửa trẻ nhỏ (45,5%) đến khám mắc bệnh còi xương và điều đáng lo ngại là tỷ lệ này không giảm mà tăng lên theo từng năm.
TS.BS Phạm Thị Thu Hương, Nguyên Trưởng khoa Dinh dưỡng lâm sàng và Tiết chế Viện Dinh dưỡng Quốc gia, Bác sĩ Trưởng Hệ thống Phòng khám Dinh dưỡng Nutrihome cho rằng trẻ bị còi xương nếu không được điều trị kịp thời sẽ để lại những hậu quả đáng lo ngại như:
Bệnh còi xương phổ biến ở trẻ dưới 3 tuổi, đặc biệt là các trẻ từ 3 tháng đến 18 tháng. Những trẻ có nguy cơ bị còi xương là:
Nguyên nhân chính gây bệnh còi xương là thiếu Vitamin D. Vitamin D được cung cấp từ hai nguồn: ngoại sinh và nội sinh.
Bố mẹ quan sát cơ thể trẻ thấy có những dấu hiệu dưới đây hãy đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được khám, tư vấn và điều trị thích hợp:
Theo TS.BS Phạm Thị Thu Hương, cho rằng trẻ bị bệnh còi xương nếu không có biện pháp khắc phục kịp thời sẽ đối mặt với những biến chứng nguy hiểm hay những di chứng ảnh hưởng xấu đến ngoại hình, khiến trẻ tự ti, mặc cảm khi trưởng thành. Bệnh còi xương ở trẻ có thể gây ra những hệ lụy như:
Ngoài di chứng gây biến dạng xương, trẻ bị còi xương có nguy cơ tử vong do các bệnh nhiễm khuẩn nhất là viêm phổi.
Tại Hệ thống Phòng khám Dinh dưỡng Nutrihome, quy trình khám, tư vấn và điều trị được xây dựng khoa học từ việc thăm khám, xét nghiệm chẩn đoán, xây dựng khẩu phần đến lên thực đơn cá thể hóa và hướng dẫn chế biến món ăn khoa học, tăng hiệu quả điều trị bệnh còi xương cho trẻ.